Lựa Chọn Ngôn Ngữ

Vietnamese-VNEnglish (United Kingdom)

Lựa Chọn Site


Phòng Khoa học Công nghệ & Môi trường - Tạp chí Khoa học
  
Hồ Sĩ Hiệp PDF. In Email
Thứ năm, 24 Tháng 3 2011 11:39

A- PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên :

Hồ Sĩ Hiệp

Ngày tháng năm sinh :

16-01-1944

Quê quán :

Bình Định

Học vị :

Tiến sĩ

Năm được phong :

1993

Học hàm: Phó giáo sư

Đơn vị công tác :

Khoa Ngữ văn (đã nghỉ hưu)

Địa chỉ liên lạc :

Điện thoại :

B- PHẦN DANH MỤC

  1. Hồ Sĩ Hiệp (1976), Tính thời sự trong thơ Đỗ Phủ. Tiểu luận cấp I (Cao học), ĐHSP Hà Nội.
  2. Hồ Sĩ Hiệp (1976), Về tập “Thiền gia thi”. Tạp chí Tổ quốc, Số 5.
  3. Hồ Sĩ Hiệp (1978), Thơ Đường. In Ronéo, ĐHSP Tp.HCM.
  4. Hồ Sĩ Hiệp (1985), Trung Hoa hôm nayVN Bạch Huyết Cầu. Nxb Văn nghệ, Tp.HCM.
  5. Hồ Sĩ Hiệp (1986), Thành phố 300 năm văn học. Tạp chí Văn học, Số 4.
  6. Hồ Sĩ Hiệp (1986), Hệ ĐHSP tại chức tại tỉnh phía Nam với việc sưu tầm và nghiên cứu Hán - Nôm. Tạp chí Hán Nôm, Số 1.
  7. Hồ Sĩ Hiệp (1987), Hán ngữ nhiệt khắp toàn cầu, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5.
  8. Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam bộ từ đầu đến giữa thế kỷ XX. Nxb Tp.HCM.
  9. Hồ Sĩ Hiệp (viết chung) (1988), Địa chí Văn hóa Tp.HCM. Nxb Tp.HCM.
  10. Hồ Sĩ Hiệp (1990), Danh sĩ miền Nam. Nxb Tiền Giang.
  11. Hồ Sĩ Hiệp (1990),  Nhân vật lịch sử Trung quốc (10 tập) (dịch). Nxb Măng  non, Tp.HCM.
  12. Hồ Sĩ Hiệp (nhiều tác giả) (1990), Danh ngôn phương Đông. Nxb Thanh niên, Hà Nội.
  13. Hồ Sĩ Hiệp (1990), Việc nghiên cứu Đỗ Phủ ở Trung Quốc. Tạp chí KHXH, Tp.HCM,  Số 4.
  14. Hồ Sĩ Hiệp (1990), Việc nghiên cứu Đỗ Phủ ở Việt Nam. Tạp chí KHXH, Tp.HCM, Số 5.
  15. Hồ Sĩ Hiệp (1990), Hồ Chủ Tịch với văn học Cổ Trung Hoa. Kỷ yếu ĐHSP Tp.HCM.
  16. Hồ Sĩ Hiệp (1993), Sự phát triển thi pháp của Đỗ Phủ qua các thời kỳ sáng tác. Luận án Tiến sĩ. Bảo vệ tại Trường ĐHSP Hà Nội.
  17. Hồ Sĩ Hiệp (1993), Đỗ Phủ khởi đầu sáng tác. Kỷ yếu Ngôn Ngữ và Văn hóa. ĐHSP Tp.HCM.
  18. Hồ Sĩ Hiệp (1993), Được và chưa được của chương trình văn học Trung Quốc trong sách Văn  học PTTH. Kỷ yếu Huế.
  19. Hồ Sĩ Hiệp (nhiều tác giả) (1994), Đại cương lịch sử Văn hóa Trung quốc (dịch). Nxb Văn hóa –Thông tin, Hà Nội.
  20. Hồ Sĩ Hiệp (1994), Luận Ngữ Thánh kinh của người Trung Hoa. Nxb Đồng Nai.
  21. Hồ Sĩ Hiệp (1995), Một nhà Nho Sài Gòn. Nxb Đồng Nai.
  22. Hồ Sĩ Hiệp (1995), Một nhà văn nửa thế kỷ. Nxb Đồng Nai.
  23. Hồ Sĩ Hiệp (1996), Tinh hoa văn học Trung Quốc. ĐHSP Tp.HCM.
  24. Hồ Sĩ Hiệp (1996),  Một số đặc điểm của thơ tứ tuyệt Đỗ Phủ. Kỷ yếu Khoa Văn Trường ĐHSP Tp.HCM.
  25. Hồ Sĩ Hiệp (1997), Hình thức thơ ca cổ điển Trung Quốc. ĐHSP Tp.HCM.
  26. Hồ Sĩ Hiệp (nhiều tác giả) (1997), Tiểu thuyết cổ điển Trung quốc. Nxb Trẻ Tp.HCM.
  27. Hồ Sĩ Hiệp (chủ biên) (1996 -1998), Bình luận văn học (20 tập). Nxb Văn nghệ Tp.HCM.
  28. Hồ Sĩ Hiệp (1998),  Giúp học tốt văn học Trung Quốc trong nhà trường, Nxb Đồng Nai.
  29. Hồ Sĩ Hiệp (1998), Giáo dục con em người Hoa ở Tp.Hồ Chí Minh - Đề tài NCKH.
  30. Hồ Sĩ Hiệp (1998), Nhà văn “Thế hệ mới”  ở Trung Hoa hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 4.
  31. Hồ Sĩ Hiệp (1998),Lỗ Tấn làm thơ. Tạp chí Văn học, Số 4.
  32. Hồ Sĩ Hiệp (1999), Đỗ Phủ. Nxb Thanh niên, Hà Nội.
  33. Hồ Sĩ Hiệp (1999), Nhìn lại hoạt động văn học Trung Quốc năm 1998. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 2.
  34. Hồ Sĩ Hiệp (1999), Buổi đầu tiếp thu văn học Trung Quốc  để hiện đại hóa văn học Việt Nam. Bình luận văn học, Số 1.
  35. Hồ Sĩ Hiệp (1999), Việc giảng dạy văn học Trung Quốc ở các trường Đại học Việt Nam. Tạp chí Giáo dục và Thời đại, Số 1.
  36. Hồ Sĩ Hiệp (1999), Dương Quảng Hàm và chương trình văn học Trung Quốc trong nhà trường. Tạp chí Giáo dục và Thời đại, Số 2.
  37. Hồ Sĩ Hiệp (1999), Về lý luận phê bình ở Trung Quốc năm 1998. Tạp chí Văn học, Số 1.
  38. Hồ Sĩ Hiệp (2000),  Lưu Tâm Vũ - Chủ tướng của văn học vết thương. Tạp chí Văn học, Số 7.
  39. Hồ Sĩ Hiệp (2000), Tản Đà dịch thơ Đường. Tạp chí Văn học, Số 20.
  40. Hồ Sĩ Hiệp (2000), Văn học Trung Quốc thời kỳ mới (76-86), Đề tài NCKH.
  41. Hồ Sĩ Hiệp (2001), Lý Bạch. Nxb Thanh niên, Hà Nội.
  42. Hồ Sĩ Hiệp (2001),  Hình thức thơ ca cổ điển Trung Quốc. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
  43. Hồ Sĩ Hiệp (2001), Đông phương học ở miền Nam. Tạp chí Xưa và Nay, Số Xuân.
  44. Hồ Sĩ Hiệp (2001), Văn học Trung Quốc năm 2000. Tạp chí Văn học, Số 2.
 


Dịch vụ cung cấp thông tin của Sở KH và CN TP.HCM

 Tìm Kiếm 

 Truy Cập 

 Trực tuyến 

Hiện có 1535 khách Trực tuyến

 Vụ KHCN 

Tháng Năm 2024
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
29 30 1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31 1 2

 DƯ LUẬN 

Nâng cao chất lượng dạy học toán

TS. Nguyễn Thị Minh Hồng - Phó Hiệu trưởng phát biểu khai mạc Hội thảo KHPTO - Trong hai ngày 19 và 20/4, Trường đại học sư phạm TP.HCM phối hợp với Trường đại học Grenoble Alpes (Pháp) tổ...