Lựa Chọn Ngôn Ngữ

Vietnamese-VNEnglish (United Kingdom)

Lựa Chọn Site


Phòng Khoa học Công nghệ & Môi trường - Tạp chí Khoa học
  
Đỗ Hạnh Nga PDF. In Email
Thứ hai, 28 Tháng 3 2011 10:28

A- PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên : Đỗ Hạnh Nga

Ngày tháng năm sinh :

15-02-1962

Quê quán : Bình Định

Học vị :

Thạc sĩ

Năm được phong : 1998

Chức danh :

Giảng viên

Năm được phong : 1992

Đơn vị công tác :

Khoa Tâm lý Giáo dục

Địa chỉ liên lạc :

280 An Dương Vương, P.4, Q.5, TP.HCM

Điện thoại :

B- PHẦN DANH MỤC

  1. Đỗ Hạnh Nga, Dương Thiệu Tống (1992-1993), Nghiên cứu về các chủ đề đàm thoại qua các nền văn hóa khác nhau (Mỹ –Nhật –Thái –Việt Nam). Đề tài liên kết với Đại học Setsunan –Nhật Bản.
  2. Đỗ Hạnh Nga, Đoàn Văn Điều (1994 -1995), Dùng phương pháp trắc nghiệm đo lường một số biểu hiện sự phát triển nhận thức và ngôn ngữ của trẻ em tuổi mẫu giáo nhỡ và lớn tại một số trường mầm non ở Tp.Hồ Chí Minh năm 1994-1995 – thuộc đề tài “Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào lớp 1 làm quen với tiếng Việt”. Đề tài cấp Thành phố.
  3. Đỗ Hạnh Nga, Đoàn Văn Điều (1995), Cải biên, định chuẩn trắc nghiệm trí thông minh OTIS, Đề tài cấp Bộ.
  4. Đỗ Hạnh Nga, Lý Minh Tiên (1995), Thái độ của sinh viên Sư phạm với nghề dạy học. Đề tài cấp Trường.
  5. Đỗ Hạnh Nga, Lý Minh Tiên (1995), Thử nghiệm xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý học và Giáo dục học dùng cho thi, kiểm tra sinh viên Đại học Sư phạm không chuyên ngành Tâm lý giáo dục. Đề tài cấp Trường.
  6. Đỗ Hạnh Nga (1996), J.Piaget - nhà tâm lý học tiêu biểu của thế kỷ XX, Báo cáo tham luận trong “Hội thảo khoa học về nhà tâm lý học kiệt xuất J.Piaget”, do Thành hội Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam tổ chức tại TP. HCM 27/12/1996.
  7. Đỗ Hạnh Nga (1997), L.X. Vưgôtxky với quan điểm phát triển, Báo cáo tham luận trong “Hội thảo khoa học về nhà tâm lý học kiệt xuất L.X. Vưgôtxky”, do Thành hội Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam tổ chức tại TP. HCM 5/11/1997.
  8. Đỗ Hạnh Nga (1998), Tìm hiểu động cơ học tập của học sinh tiểu học trong những gia đình người Việt Nam tại Úc, Luận án Thạc sĩ, bảo vệ tại Viện Đại học Công nghệ Hoàng Gia Melbourne, Australia.
  9. Đỗ Hạnh Nga (1999 -2000), Cải biên, định chuẩn trắc nghiệm tri giác cho trẻ vị thành niên (từ 10 đến 15 tuổi) của Hans Eysenck tại Tp.Hồ Chí Minh. Đề tài cấp Trường.
  10. Đỗ Hạnh Nga (2000), Bước đầu tìm hiểu một số lý thuyết về sự phát triển tâm lý trẻ, Tạp chí Tâm lý học, Hà Nội số 2 tháng 4/2000.
  11. Đỗ Hạnh Nga (2000),  Một số nét về đặc điểm tâm lý của thanh thiếu niên học sinh ngày nay, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp.HCM số 23 tháng 5/2000.
  12. Đỗ Hạnh Nga (2000), Vài nét giới thiệu về hệ thống giáo dục của Australia, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp.HCM số 23 tháng 5/2000.
  13. Đỗ Hạnh Nga (2000), Lý thuyết tâm lý học xã hội của Erik Erikson, Báo cáo tại Hội nghị Khoa học Tổ Tâm lý-Giáo dục 6/2000.
  14. Đỗ Hạnh Nga (2000), Sinh viên nước ngoài - học như thế nào? Kỷ yếu sinh viên - Kỷ niệm ngày truyền thống Khoa Tâm lý - Giáo dục ĐHSP Tp.HCM 16/10/2000.
  15. Đỗ Hạnh Nga (2000 -2002), Tham gia đề án: Xây dựng trung tâm Thông tin – Thư viện của trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh.
  16. Đỗ Hạnh Nga (2001), Sử dụng trắc ngiệm tâm lý như là công cụ giúp phụ huynh phát hiện những khiếm khuyết trong phát triển tâm lý của trẻ em, Báo cáo tại Hội nghị Khoa học “Tăng cường chăm sóc giáo dục trẻ chưa ngoan” do UBTW hội liên hiệp thanh niên Việt Nam tổ chức tại TP. HCM 14/05/2001.
 


Dịch vụ cung cấp thông tin của Sở KH và CN TP.HCM

 Tìm Kiếm 

 Truy Cập 

 Trực tuyến 

Hiện có 1840 khách Trực tuyến

 Vụ KHCN 

Tháng Năm 2024
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
29 30 1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31 1 2

 DƯ LUẬN 

Nâng cao chất lượng dạy học toán

TS. Nguyễn Thị Minh Hồng - Phó Hiệu trưởng phát biểu khai mạc Hội thảo KHPTO - Trong hai ngày 19 và 20/4, Trường đại học sư phạm TP.HCM phối hợp với Trường đại học Grenoble Alpes (Pháp) tổ...