280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, TP.HCM
ĐT: (+84) - (8) - 38352020 - Fax: (+84) - (8) - 38398946
  
Phòng Khoa học Công nghệ & Môi trường - Tạp chí Khoa học
Phạm Văn Ngọt PDF. In Email
Thứ ba, 01 Tháng 12 2015 00:00

A- PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên : Phạm Văn Ngọt

Ngày tháng năm sinh :

20-11-1957

Quê quán : Hóc Môn

Học vị :

Tiến sĩ

Năm được phong : 2003

Chức danh :

Giảng viên chính

Năm công nhận : 2000

Đơn vị công tác :

Khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, TP.HCM

Môn giảng dạy:

Thực vật học, Sinh thái học & môi trường, Đất ngập nước, Đa dạng sinh học

Địa chỉ liên lạc :

280 An Dương Vương, P.4, Quận 5, TP.HCM
Điện thoại :
Email: Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

B- PHẦN DANH MỤC

  1. Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Qúy Tuấn, Nguyễn Thị Lý (1991), Những sinh vật thường gặp ở Bãi Sau, Vũng Tàu. Đề tài NCKH cấp trường.
  2. Phạm Văn Ngọt (1996) Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật. ĐHSP Tp.HCM (lưu hành nội bộ).
  3. Phạm Văn Ngọt (1999), Nghiên cứu sinh trưởng và sinh khói của cây cóc trắng trong các đầm tôm bỏ hoang ở Cần Giờ, TP.HCM. Đề tài NCKH cấp trường.
  4. Phạm Văn Ngọt, Trần Ngọc Đức (2000), Nghiên cứu sinh trưởng và sinh khói của cây đưng trồng trong các đầm tôm bỏ hoang ở Cần Giờ, TP.HCM. Đề tài NCKH cấp trường.
  5. Phạm Văn Ngọt (2000), Study on the growth perfomance of Lumnitzera racemosa Wild, plated on abandoned shrimp ponds in CanGio district, Ho Chi Minh City. Proceedings of the Scientific Workshop on Management and Sustainable use of natural resources and enviroment in coastal wetlands, Ha Noi, 1-3 November 1999, Ha noi 2000, page 272- 277.
  6. Phạm Văn Ngọt, Trần Ngọc Đức (2001), Nghiên cứu sinh khối của Đưng (Rhizophora mucronata Lamk.) trồng trong các đầm nuôi tôm bỏ hoang ở Lâm viên Cần Giờ. Tạp chí khoa học- Khoa học tự nhiên trường ĐHSP TPHCM, năm thứ 17, tập 26- 2/2001, tr.144- 149.
  7. Phạm Văn Ngọt, Đỗ Thế Trinh, Phạm Phương Bình (2001), “Nghiên cứu sự tăng trưởng của Đưng (Rhizophora mucronata Lamk.) trồng ở Khe Dinh- Lâm viên Cần Giờ”. Tạp chí khoa học- Khoa học tự nhiên trường ĐHSP TP HCM, năm thứ 17, tập 26- 2/2001, trang 150- 156.
  8. Phạm Văn Ngọt (2004), “Haõy giöõ laáy thaûm xanh röøng ngaäp maën”, Hoäi thaûo Baûo veä moâi tröôøng bieån vaø caùc vaán ñeà lieân quan, Trung taâm Daân soá vaø Moâi tröôøng - ÑHSP TP.HCM, 36 - 38
  9. Phạm Văn Ngọt, Viên Ngọc Nam (2006), “Tổng quan và cập nhật thông tin về hệ thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ”, Hội nghị Khoa học lần thứ 5 – Tóm tắt nội dung báo cáo khoa học Đại học KHTN – ĐHQG TP.HCM, tr 305
  10. Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em (2007), “Góp phần xây dựng mô hình sinh thái vườn ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre”, Kỷ yếu hội thảo: Sinh thái môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi trường – Đại học Công nghiệp TPHCM, tr 7 – 13
  11. Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em (2007), “Nghiên cứu sự sinh trưởng của loài cây Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) với các chế độ muối khác nhau ở giai đoạn vườn ươm”, Tuyển tập hội thảo Quốc Gia, Cần Giờ Tp.HCM, 26- 27/11/2007.
  12. Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Trần Thụy Kim Hà (2009), “Nghiên cứu hàm lượng và thành phần hóa học của tinh dầu hoa hoàng lan (Cananga odoratatrồng  huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Khoa học Khoa học tự nhiên, trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Tr 95 – 102. (Lamk.) Hook.f & Thomson)
  13. Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Trần Công Danh (2009), “Một số kết quả nghiên cứu về cây Hoàng lan (Cananga odorata (Lamk.) Hook.F. & Thomson) trồng ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre”, Hội Nghị khoa học Toàn Quốc về Sinh thái và Tài Nguyên Sinh Vật lần thứ ba, Hà Nội, 22/10/2009
  14. Phạm Văn Ngọt, Đặng Văn Sơn, Ngô Thị Thanh Thảo (2009), “Đa dạng thực vật trên hệ sinh thái đất ngập nước huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh”, Hội Nghị khoa học Toàn Quốc về Sinh thái và Tài Nguyên Sinh Vật lần thứ ba, Hà Nội, 22/10/2009.
  15. Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em (2010), Góp phần khảo sát sự nẩy mầm của hạt hoàng lan (Cananga odorata (Lamk.) Hook.f.& Thomson ). Tạp chí Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, tr150 – 155.
  16. Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Hoàng Hạt, Quách Văn Toàn Em, Hoàng Văn Tới (2010), Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của loài Mộc ký ngũ hùng (Dendrophthoe pentandra (L.) Miq.) thuộc họ Chùm gửi (Loranthaceae). Tạp chí Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, tr 67-71.
  17. Phạm Văn Ngọt, Trần Ngọc Đức (2000), Nghiên cứu sinh trưởng và sinh khối của cây Đưng trồng trong các đầm tôm bỏ hoang ở Cần Giờ, TP.HCM. Đề tài NCKH cấp trường.
  18. Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Văn Bỉnh (2002), Nghiên cứu sự thay đổi tính chất lý hóa của đất trong các đầm nuôi tôm bỏ hoangđược trồng lại cây ngập mặn ở Cần Giờ - TP. Hồ Chí Minh. Đề tài NCKH cấp Trường.
  19. Phạm Văn Ngọt (2004), Nghiên cứu sự sinh trưởng của loài Đước Vòi (Rhizophora stylosa Griff. ) trồng tại Cần giờ - TP. Hồ Chí Minh. Đề tài NCKH cấp Trường.
  20. Phạm Văn Ngọt, Viên Ngọc Nam, Phan Nguyên Hồng (2006), Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở rừng ngập mặn Cần giờ. Thuộc đề tài cấp Nhà nước (số 21/2003/HĐ/QHQT) “So sánh cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái rừng ngập mặn trồng lại với rừng ngập mặn tự nhiên tại Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ, TP.HCM” do TS. Trần Triết, ĐHQG TP.HCM chủ trì.
  21. Phạm Văn Ngọt, Lê Thị Minh (2005), Thiết kế một số mẫu hoạt động giáo dục môi trường qua môn Sinh học ở trường trung học phổ thông. Thuộc Dự án môi trường cấp Bộ “Nghiên cứu và xây dựng chương trình biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy và học tập về giáo dục bảo vệ môi trường ở trường trung học phổ thông”, do PGS.TS. Nguyễn Kim Hồng chủ nhiệm, trường ĐHSP chủ trì.
  22. Phạm Văn Ngọt, Lê Thị Minh (2007), Thiết kế một mẫu hoạt động giáo dục môi trường về Đa dạng sinh học ở Việt Nam, tổ chức  tập huấn cho các giáo viên ở trường THPT, sinh viên năm 4 khoa Sinh về môi trường. Thuộc Dự án  môi trường cấp Bộ “Hoàn thiện và triển khai chương trình, tài liệu hướng dẫn giảng dạy về giáo dục bảo vệ môi trường ở trường Trung học phổ thông các tỉnh phía Nam và tổ chức tập huấn bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông” do PGS.TS. Nguyễn Kim Hồng chủ nhiệm.
  23. Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Phạm Phương Bình, Nguyễn Văn Minh, Trần Thị Kim Hà, Bùi Thanh Phong, Trần Công Danh (2007), Nghiên cứu sự sinh trưởng của loài Hoàng lan (Cananga odorata) trồng tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Đề tài NCKH cấp Bộ.
  24. Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em (2010), Hình thái và giải phẫu thực vật. ĐHSP TP.HCM (lưu hành nội bộ).
  25. Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Hoàng Hạt, Phạm Xuân Bằng (2011), Hoạt tính kháng khuẩn và kháng ung thư của loài Tầm gửi năm nhị (Dendrophthoe pentandra (L.) Blume in Chult. F.) thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae). Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ tư – Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vât, 1233 – 1240
  26. Đặng Văn Sơn, Nguyễn Văn Luận, Huỳnh Thị Minh Hiền, Phạm Văn Ngọt, (2011), Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ tư – Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vât, 1286 – 1300.
  27. Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Nguyễn Kim Hồng, Trần Thị Tuyết Nhung (2012), Vai trò của rừng ngập mặn ven biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học Khoa học tự nhiên, trường Đại học Sư phạm TP.HCM. Số 33, 115 – 124.
  28. Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Thạch Thị Domres (2012), Giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò của rừng ngập mặn cho phụ nữ sống ở vùng ven biển huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Số 37, 90 – 102.
  29. Tống Xuân Tám, Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Thị Hà (2012), Góp phần nghiên cứu về đa dạng thành phần loài cá ở hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ. Số 40, 91 – 104.
  30. Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Đinh quang Hiếu (2013), Thành phần loài thực vật nhập cư Khu Dự trữ Sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Tạp chí Khoa học Khoa học tự nhiên, trường Đại học Sư phạm TP.HCM. Số 51, 189 – 198.
  31. Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Thanh Nhàn, Đặng Văn Sơn (2014), Thành phần loài và sự phân bố của thực vật đất ngập nước ở huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Tạp chí Khoa học Khoa học tự nhiên, trường Đại học Sư phạm TP.HCM. Số 58, 50 – 66.
  32. Lê Bá Khoa, Đặng Văn Sơn, Phm Văn Ngt (2014), Thành phn loài và thm thc vt ven sông Vàm C Tây, tnh Long An, Tạp chí Khoa học Khoa học tự nhiên, trường Đại học Sư phạm TP.HCM, số 61, 60 - 73.
  33. Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Nguyễn Thị Thu Ngân (2015), Nghiên cứu đặc điểm thích nghi của lá một số loài thực vật ở vùng đất cát thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ sáu - Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, 1527 - 1533.
  34. Phạm Văn Ngọt, Phạm Xuân Bằng, Quách Văn Toàn Em (2015), Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây ngập mặn ở Khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ. Tạp chí Khoa học Khoa học tự nhiên, trường Đại học Sư phạm TP.HCM. Số 5 (70), 140 - 148.
  35. Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Thái Kế Quân (2015), Xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo khoa học Quốc gia lần thứ hai - Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu, 95 - 108.
  36. Phạm Văn Ngọt, Phạm Xuân Bằng, Quách Văn Toàn Em (2015),Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Khu Dự trữ Sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ”. Hội thảo khoa học Quốc gia lần thứ hai - Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu, 109 - 120.
  37. Quách Văn Toàn Em, Phm Văn Ngt, Trần Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Bùi Thanh Duy (2015),Giáo dục về rừng ngập mặn cho học sinh ở một số trường phổ thông trung học ven biển Nam Bộ”. Hội thảo khoa học Quốc gia lần thứ hai - Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu, 277 - 287.

Đề tài

  1. Phạm Văn Ngọt (chủ nhiệm), Nguyễn Kim Hồng, Lê Đức Tuấn, Quách Văn Toàn Em, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Ngô Thị Lan, Tống xuân Tám, Nguyễn Trần Vỹ, Đặng Văn Sơn, Thạch Thị Domres, Trần Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Hà, Bùi Thanh Duy (2010), Xây dựng bộ mẫu sinh vật rừng ngập mặn và giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho học sinh phổ thông trung học ở vùng ven biển Nam Bộ. Đề tài trọng điểm cấp Bộ.
  2. Phạm Văn Ngọt (chủ nhiệm), Nguyễn Thị Thanh Tâm, Thái Kế Quân (2012), Xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài khoa học cấp cơ sở.
  3. Phạm Văn Ngọt (2013), “Nghiên cứu thành phần loài và thảm thực vật ven sông Vàm Cỏ Tây”, đề tài cấp cơ sở.

Sách

  1. Phạm Văn Ngọt (2010), Đa dạng sinh học (lưu hành nội bộ).
  2. Phạm Văn Ngọt (2011), Phân loại thực vật (lưu hành nội bộ).
  3. Phạm Văn Ngọt (chủ biên), Quách Văn Toàn Em (2014), Giáo trình Hình thái và giải phẫu thực vật, Nhà xuất bản ĐHSP TPHCM.


 



bogddt hethongvb tuyensinh_thi diendan hanhchinh giaotrinhdt taignuyengd
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật
Cẩm nang điện tử & Thi Tuyển Sinh Diễn Đàn Giáo Dục Thủ Tục Hành Chính Trong Giáo Dục Giáo Trình Điện Tử Tài Nguyên Giáo Dục Và Học Liệu