Lựa Chọn Ngôn Ngữ

Vietnamese-VNEnglish (United Kingdom)

Lựa Chọn Site


Phòng Khoa học Công nghệ & Môi trường - Tạp chí Khoa học
  
Sinh viên nghiên cứu khoa học
Kết quả Hội nghị SV NCKH 2009-2010 PDF. In Email
Thứ sáu, 08 Tháng 4 2011 00:06

DANH SÁCH SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ KHEN THƯỞNG NCKH NĂM HỌC 2009 - 2010

Stt Họ và tên Giáo viên hướng dẫn Tên đề tài Khoa Điểm TB Xếp loại
1 Nguyễn Thị Hương Giang,
Đặng Thu Hiền,
Tô Thị Nga,
Nguyễn Minh Tâm
TS. Nguyễn Thị Ly Kha Thử nghiệm Chỉnh âm cho trẻ bị hội chứng Treacher Collin GDMN 9,45 I
2 Nguyễn Ngọc Đoan Trang PGS.TS. Đoàn Thị Thu Vân Thi pháp nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Ngữ văn 9,11 I
3 Nguyễn Thúy Ngọc TS. Nguyễn An Tế Phương pháp triển khai ứng dụng ERP Toán-Tin 9,03 I
4 Nguyễn Minh Thành,
Nguyễn Thị Lan
TS. Cao Thị Xuân Mỹ Xây dựng CD hỗ trợ GD trẻ CPTTT lứa tuổi mầm non GD ĐB 9,10 II
5 Đỗ Minh Luân TS. Nguyễn Thị Ly Kha Xây dựng phương tiện điện tử hỗ trợ mở rộng vốn từ và chỉnh âm cho trẻ ADHD kèm dị dạng bộ máy phát âm GDTH 9,03 II
6 Hoàng Văn Hưng,
Lê Hải Mỹ Ngân,
Lê Thị Cẩm Tú
PGS.TSKH Lê Văn Hoàng Sử dụng cơ chế phát xạ sóng hài để theo dõi quá trình động học các Base của DNA Vật lý 8,84 II
7 Nguyễn Thị Ngọc Minh PGS TS. Nguyễn Bích Huy Điểm bất động của toán tử compact đơn điệu tới hạn và toán tử T-đơn điệu Toán-Tin 8,81 II
8 Đỗ Thị Phương Tâm TS. Nguyễn Thanh Tùng Làm thế nào để giúp học sinh trung học trở thành người đọc có chiến lược. Anh văn 8,57 II
9 Lê Nguyễn Hoàng Mai TS. Nguyễn Thị Bích Thúy Bi cảm Aware trong "Đẹp và buồn" của Kawabata Ngữ văn 8,5 II
10 Đỗ Hữu Đức TS. Nguyễn Tiến Công Tổng hợp một số dị vòng 5 cạnh chứa nitơ, dẫn xuất của 7-hydroxy-4-metylcoumarin Hóa học 8,78 III
11 Hoàng Thị Luân ThS. Phan Thành Lễ Xây dựng tư liệu điện tử phục vụ việc học môn Aerobic dành cho sinh viên chuyên ngành GDTC, trường ĐHSP Tp.HCM GDTC 8,625 III
12 Nguyễn Phan Chiêu Anh ThS. Võ Thị Tường Vy Tìm hiểu khả năng tự chủ cảm xúc của học sinh THCS tại TPHCM TLGD 8,42 III
13 Văn Thị Kim Thoa ThS. Lê Phan Quốc Bước đầu ứng dụng dạy học dự án dựa trên công cụ Moodle đối với các bài thí nghiệm thực hành Sinh học trung học phổ thông Sinh học 8,19 III
14 Nguyễn Thị Ngọc Trang,
Mai Thị Thanh
ThS. Lê Thanh Hà Phát huy vai trò của trưởng đoàn sinh viên trong các đợt thực tập sự phạm của Trường Đại học Sư phạm TPHCM GDCT 8,12 III
15 Trần Lê Tuyết Ánh,
Võ Thị Bảo Châu
TS. Nguyễn Thanh Tùng Giá trị của trò chơi trong việc giảng dạy ngữ pháp cho học sinh phổ thông trung học Anh văn 8,03 III
16 Trần Thục Bình TS. Hồ Minh Quang Việc bảo tồn và phát triển tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TP.Hồ Chí Minh Trung văn 7,82 III
17 Trương Thị Diễm My,
Lê Quang Trực
ThS. Bùi Vũ Thanh Nhật Tìm hiểu mức sống của người dân trong các khu ổ chuột trên địa bàn quận 8 TP HCM Địa lý 7,56 III
18 Huỳnh Thục Phân TS. Nguyễn Phước Lộc Nghiên cứu vấn đề tôn ty trật tự gia đình thể hiện trong tục ngữ, ngạn ngữ Trung Quốc Trung văn 6,79 KK
19 Bành Thị Thu Hương,
Nguyễn Thị Thu
ThS Châu Hồng Thắng Tìm hiểu hiện trạng khai thác và sử dụng đất khu vực Lê Minh Xuân - Phạm Văn Hai, TPHCM Địa lý KK
20 Cao Thị Thúy Hoa Thượng Tá: Nguyễn Mạnh Điền Một số bài bổ trợ nhằm nâng cao thành tích tháo lắp súng tiểu liên AK đối với học sinh nam lớp 11, trường THPT Bùi Thị Xuân Q.I Tp.HCM GDTC KK
21 Đỗ Biên TS.Nguyễn Thị Kim Anh Ứng dụng bài tập luyện phát âm cho trẻ DOWN từ 1- 3 tuổi GD ĐB KK
22 Đỗ Huỳnh Quân Ngọc
Bùi Nguyên Khánh
ThS. Nguyễn Tuấn Phúc Ứng dụng phương pháp dạy học bằng bài tập trong hoạt động dạy nói ở lớp 11 trường phổ thông trung học công lập ởTp.HCM Anh văn KK
23 Hồ Ngọc Hà Ths. Hoàng Thị Tuyết Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tểiu học bằng dự án GDTH KK
24 Hứa Lan Anh
Hoàng Thị Hồng Ân
ThS. Ân Thị Hảo Thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn tại một số trường mầm non quận Tân Bình .TP.HCM GDMN KK
25 Kiều Thị Thanh Trà ThS Lý ‎ Minh Tiên Biểu hiện tự ý thức của học sinh một số trường THPT nội thành TPHCM TLGD KK
26 Lê Thị Bích Trầm TS. Lê Thị Trung,
CN. Võ Hồng Trung
Bước đầu khảo sát sự sinh trưởng của loài tảo Skeletonema costatum trên môi trường nước biển tự nhiên, F/2 và Esaw Sinh học KK
27 Lê Thị Thanh Thủy,
Nguyễn Thị Diễm My,
Bùi Thị Hân
ThS. Lý Minh Tiên Thái độ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đối với vấn đề đồng tính luyến ái. TLGD KK
28 Mai Thị Đắc Khuê
Phạm Thị Mai
TS Nguyễn Văn Hoa Khảo sát mức năng lượng cơ bản của nguyên tử Hydro bằng sơ đồ vòng lặp Vật lý KK
29 Ngô Vũ Hoàng TS Phạm Thị Xuân Thọ Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở huyện Nhà Bè, TPHCM và ảnh hưởng của nó đối với kinh tế - xã hội Địa lý KK
30 Phạm Ngọc Đăng TS.Vương Khương Hải Đối chiếu kết cấu "số+lượng+danh",kết cấu biểu thị thứ tự trong tiếng Hán và tiếng Anh và ứng dụng của việc đối chiếu vào việc giảng dạy Trung văn KK
31 Phan Ngọc Trần TS Đinh Phan Cẩm Vân Hình tượng nhân vật Tôn Ngộ Không qua một số đối chiếu Ngữ văn KK
32 Trần Thị Hà Ny,
Nguyễn Thế Phương,
Nguyễn Thị Thu Thảo
ThS. Đỗ Chiêu Hạnh Ứng dụng CNTT vào thiết kế trò chơi học tập cho trẻ 4-5 tuổi trong chủ đề thực vật GDMN KK
33 Bùi Đặng Quỳnh, Lê Thị Minh Trang Ths. Đỗ Thị Nga Xây dựng website và cơ sở dữ liệu hỗ trợ dạy học phân môn Lịch sử ở Tiểu học GDTH KK
34 Trần Thị Huyền Trang ThS. Phan Thành Lễ Lựa chọn một số kỹ thuật Karate-do với mục đích tự vệ cho Nữ sinh viên Năm I trường ĐHSP TPHCM GDTC KK
35 Trịnh Thị Thu Hà ThS.Hoàng Thị Nga Xây dựng bộ giáo án và CD giáo dục giới tính cho trẻ CPTTT tuổi dậy thì GD ĐB KK
36 Trương Nhật Huy ThS Trần Thiện Thanh Đánh giá hiệu suất đỉnh năng lượng toàn phần sử dụng chương trình DETEFF Vật lý KK
37 Võ Thị Ngọc Thành TS. Lê Thị Trung & CN. Huỳnh Thị Ngọc Như Bước đầu khảo sát ảnh hưởng của auxin và cytokinin lên sự sinh trưởng của vi tảo Thalassiosira sp. trong môi trường nước biển nhân tạo Sinh học KK
 
Hội nghị SV NCKH 2007-2008 PDF. In Email
Thứ sáu, 08 Tháng 4 2011 00:03

HỘI NGHỊ SINH VIÊN NCKH NĂM HỌC 2007-2008

Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị Sinh viên NCKH năm học 2007 - 2008 vào ngày 6.6.2008. Trong năm 2008, toàn trường có 334 đề tài của 373 sinh viên trong tổng số 6.961 sinh viên chính quy đăng ký tham gia NCKH chiếm tỉ lệ 5,36%. Ban tổ chức Hội nghị đã nhận được 47 báo cáo của 88 Sinh viên (trong đó có cả SV năm I, II, III) dưới sự hướng dẫn của 45 giảng viên từ 16 khoa. Trong đó có 12 báo cáo thuộc về Khoa học Tự nhiên (chiếm 25,53%); 28 báo cáo thuộc về Khoa học Xã hội (chiếm 59,57%) và 7 báo cáo thuộc về khối Ngoại ngữ (chiếm 14,9%). Về nội dung nghiên cứu, có 10 báo cáo về Khoa học Cơ bản (chiếm 21,27%); 17 báo cáo về Khoa học Giáo dục (chiếm 36,17%); và 20 báo cáo về Khoa học Ứng dụng (chiếm 42,55%). Các báo cáo khoa học đã tập trung trình bày các kết quả nghiên cứu về Khoa học cơ bản như của Toán – Tin, Ngữ văn, GDCT,…Khoa học ứng dụng như các báo cáo của khoa Tâm lý GD, GD Mầm non, GD Đặc biệt,…; về phương pháp Giáo dục như các báo cáo của Sinh viên khoa Hóa, Anh, GD Chính trị,…Ban tổ chức chấm được 4 giải nhất, 4 giải nhì, 8 giải ba và 16 giải khuyến khích, chọn 5 đề tài gửi dự thi cấp Bộ và 5 đề tài đề nghị giải khuyến khích cấp Bộ.

Tại Hội nghị này, các báo cáo đã được trình bày tại 4 tiểu ban: Tiểu ban KHTN gồm các khoa Toán – Tin, Vật lý, Hóa học và Sinh học; Tiểu ban KHXH 1 gồm Lịch sử, Địa lý, GDCT, TLGD; Tiểu ban KHXH 2 gồm các khoa đặc thù GDMN, GDTH, GDĐB, GDTC; Tiểu ban Ngữ văn - Ngoại ngữ gồm khoa Ngữ văn, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga. Sinh viên tham gia trong Hội nghị này đã khẳng định kết quả và nỗ lực NCKH của sinh viên các khối, khoa trong trường. Kinh phí trường chi giải thưởng và hỗ trợ cho sinh viên và hội nghị các khoa KHSV và trường là 93.200.000 đồng.

Căn cứ trên số lượng sinh viên chính quy của Trường và kết quả chấm của Ban tổ chức Hội nghị SV NCKH cấp Trường năm 2007 – 2008 tổ chức ngày 26.6.2008, Trường xét gửi 05 công trình của sinh viên để dự thi Giải thưởng “SV NCKH cấp Bộ” (trong đó 02 công trình dự giải Vifotec) và xét 05 Giải khuyến khích do Bộ ủy quyền cho cơ sở.

 
Giải thưởng SVNCKH cấp Bộ 1993-2005 PDF. In Email
Thứ năm, 07 Tháng 4 2011 23:38

DANH SÁCH SINH VIÊN ĐẠT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG, CẤP BỘ

(Cập nhật 29.12.2009)

Năm học
Cấp Bộ Từ 1993 - 2000 Từ 2001 - 2005 2006
Cấp Trường Chưa tìm thấy thông tin lưu 2006

THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SINH VIÊN ĐẠT GIẢI CẤP BỘ GIAI ĐOẠN 2001 - 2005

STT

Năm

Tổng số đề tài SVNCKH
(cả trường)

Số giải nhất
(cấp Bộ)

Số giải nhì
(cấp Bộ)

Số giải ba
(cấp Bộ)

Số khuyến khích
(cấp Bộ)

1

2001

192

0

0

2

4

2

2002

181

0

1

1

4

3

2003

240

1

1

1

4

4

2004

283

0

2

2

5

5

2005

285

1

1

3

4

6

2006

43

1 3 0 6

Tổng cộng

1181

3

8

9

27

 


DANH SÁCH SV ĐẠT GIẢI THƯỞNG CẤP BỘ TỪ 2001 - 2005

m

STT

Tên sinh viên

Tên sinh viên

Mức giải thưởng

2001

1

Hoàng Phong Tuấn

Khoa Ngữ văn

Ba

2

Vương Quốc Hải

Khoa Tâm lí GD

Ba

3

Hoàng Công Chức

Khoa Toán - Tin học

Khuyến khích

4

Nguyễn Thị Kim Thắm

Khoa Hoá học

Khuyến khích

5

Nguyễn Thị Mỹ Dung

Khoa Địa lí

Khuyến khích

6

Đào Thị Mộng Ngọc

Khoa Lịch sử

Khuyến khích

2002

1

Nguyễn Minh Mẫn

Khoa Lịch sử

Nhì

2

Lưu Thị Anh Thư

Khoa Địa lí

Ba

3

Lê Thị Thanh Bình

Khoa Ngữ văn

Khuyến khích

4

Lê Vĩnh Phúc

Khoa GD Tiểu học

Khuyến khích

5

Phan Thị Hải Đường

Khoa Ngữ văn

Khuyến khích

6

Nguyễn Thị Hoàng Điệp

Khoa Địa lí

Khuyến khích

2003

1

Nguyễn Ngọc Khánh Vân

Khoa Hoá học

Nhất

2

Nguyễn Thị Lệ Thủy

Khoa Địa lí

Nhì

3

Trần Thị Hoàng Oanh

Khoa GD Tiểu học

Ba

4

Bùi Vũ Thanh Nhật

Khoa Địa lí

Khuyến khích

5

Nguyễn Văn Khoa

Khoa Tâm lí GD

Khuyến khích

6

Phạm Ngọc Lan

Khoa Ngữ văn

Khuyến khích

7

Nguyễn Ngọc Huy

Khoa Toán - Tin học

Khuyến khích

2004

1

Nguyễn Hữu Nghĩa

Khoa Ngữ văn

Nhì

2

Nguyễn Thị Thanh Dung

Khoa Địa lí

Nhì

3

Nguyễn Tân Khoa

Khoa Toán - Tin học

Ba

4

Đinh Quỳnh Châu

Khoa Tâm lí GD

Ba

5

Lê Ngọc Hiếu

Khoa GD Tiểu học

Khuyến khích

6

Lê Phan Quốc

Khoa Sinh học

Khuyến khích

7

Lâm Ngọc Như Trúc

Khoa Lịch sử

Khuyến khích

8

Lê Anh Đào

Khoa GD Mầm non

Khuyến khích

9

Phùng Nhật Anh
Nguyễn Thị Bích Loan

Khoa Vật lí

Khuyến khích

2005

1

Bùi Trần Quỳnh Ngọc Khoa Ngữ văn Nhất

2

Phạm Ngọc Hiếu Khoa Tiểu học Nhì

3

Nguyễn Thị Hồng Hạnh Khoa Toán Tin học Ba

4

Mai Thị Chuyên Khoa Địa lí Ba

5

Lê Phạm Hương Huyền Khoa Sinh học Ba

6

Vũ Thị Phương Linh Khoa Hoá học Khuyến khích

7

Trương Trường Sơn Khoa Vật lí Khuyến khích

8

Nguyễn Thị Hằng Nga Khoa GDMN Khuyến khích

9

Nguyễn Thị Thu Huyền Khoa TLGD Khuyến khích

DANH SÁCH SINH VIÊN ĐẠT GIẢI THƯỞNG CẤP BỘ TỪ 1993 - 2000

STT

Tên công trình

Họ và tên sinh viên

Năm đạt giải

Giải

Ghi chú

1

Vành Gauss và số học trên vành Gauss

Nguyễn Lê Thúy Hoa

1993

Giải 3

K.Toán

2

Tổng hợp Phenacetin và Paracetamol

Bùi Phương Trinh

1994

Giải 2

K.Hoá

3

Cặp trao đáp mở song thoại trên cứ liệu âm ngôn ngữ hội thoại ở Tp.HCM

Nguyễn Văn Hiền

1995

Giải 2

K.Ngữ Văn

4

Thái độ với tình yêu và hôn nhân của sinh viên năm cuối ở 3 trường đại học trên địa bàn Tp.HCM

Võ Thị Tường Vy

1995

Khuyến khích

K.TLGD

5

Tìm hiểu động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12 ở một số trường PTTH nội thành Tp.HCM

Phạm Thị Thiều Anh

1996

Giải 3

K.TLGD

6

Cách thức thể hiện thời gian quá khứ trong tiếng Việt

Nguyễn Thị Mai

1996

Khuyến khích

K.Ngữ Văn

7

Khảo sát thực trạng sử dụng hệ thống phi ngôn ngữ trong quá trình giảng dạy môn Toán ở một số trường PTTH nội thành Tp.HCM

Huỳnh Văn Sơn

1996

Khuyến khích

K.TLGD

8

Vành các số nguyên của trường mở rộng bậc 2 phức

Trương Vĩnh An

1997

Khuyến khích

K.Toán

9

Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân và những kiến nghị đối với việc học thêm của học sinh PTTH đã thi đậu vào trường đại học đại cương Tp.HCM năm 1996 - 1997

Nguyễn Ngọc Minh

1997

Khuyến khích

K.TLGD

10

Nhu cầu đọc báo hiện nay của học sinh PTTH ở một số trường thuộc địa bàn Tp.HCM

Nguyễn Thành Nhân

1997

Khuyến khích

K.TLGD

11

Tìm hiểu việc chọn nghề của học sinh lớp 12 tại một số trường PTTH nội thành Tp.HCM

Vũ Anh Tuấn

1998

Giải 3

K.TLGD

12

Những bài phân tích ca dao trong chương trình môn văn bậc PTTH

Nguyễn Thị Hường

1998

Giải 3

K.Ngữ Văn

13

Tìm hiểu mức độ ảnh hường của ma tuý và thái độ của học sinh đối với phong trào chống ma tuý ở một số trường PTTH nội thành Tp.HCM

Phạm Phước Mạnh

1998

Khuyến khích

K.TLGD

14

Tìm hiểu một số biểu hiện định hướng giá trị tình bạn của thiếu niên ở một số trường THCS nội thành Tp.HCM

Phùng Đình Dang

1998

Khuyến khích

K.TLGD

15

Số học trên vành với lý thuyết Divisor

Lê Minh Trung

1999

Giải 2

K.Toán

16

Bước đầu làm quen với việc lai giống nhân tạo và phân tích sự duy truyền một số đặc tính hình thái ở đậu phộng lai F1 của 2 tổ hợp lai :rằn x VD4 và VD1 x TL1

Dương Thị Hồng Thúy

1999

Giải 3

K.Sinh

17

Hình tượng trăng trong thơ Hàn Mặc Tử

Dương Thị Thanh Huyền

1999

Khuyến khích

K.Ngữ Văn

18

Structure du récit : analyse de la condition humaine d’André Malraux

Phan Tấn Băng Điểm

2000

Giải nhì

K.Pháp

19

Sử dụng một số biểu đồ để giảng dạy chương trình Địa lý lớp 11

Nguyễn Thanh Hiền

2000

Giải ba

K.Địa

20

Tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Liên Xô (1950 - 1975)

Nguyễn thanh Tiến

2000

Giải ba

K.Sử

21

Vấn đề vận dụng quan điểm bạo lực cách mạng trong Cách mạng tháng Tám 1945

Hoàng Diệu Thúy

2000

Khuyến khích

K.GDCT

22

N/C phản ứng nitro hóa tổng hợp 6-nitro-2-hidro-xybenzothiazole

Đòan Thị Thanh Hà

2000

Khuyến khích

K.Hóa

 

 
Quy chế của Bộ GD&ĐT về NCKH của SV PDF. In Email
Thứ năm, 07 Tháng 4 2011 22:54

QUI CHẾ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG

(Ban hành kèm theo quyết định số 08/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 30.03.2000
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Những nội dung chính

  • Chương I: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG (điều 1 đến điều3) xem chi tiết...
  • Chương II:QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN (điều 4 đến điều 8) xem chi tiết...
  • Chương III:: TRÁCH NHIỆM, QUYỀN LỢI CỦA SINH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Từ điều 9 đến điều 13) xem chi tiết...
  • Chương IV: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH ( Điều 14) xem chi tiết...

Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1.Mục đích nghiên cứu khoa học

  1. Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
  2. Tiếp cận và vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học.
  3. Giải quyết một số vấn đề khoa học và thực tiễn.
Điều 2: Yêu cầu về nghiên cứu khoa học
  1. Phù hợp với khả năng và nguyện vọng của sinh viên.
  2. Phù hợp với nội dung của chương trình đào tạo và một số đòi hỏi thực tiễn của xã hội.
  3. Phù hợp với định hướng hoạt động khoa học và công nghệ của các trường đại học và cao đẳng (gọi tắt là cơ sở).
  4. Không ảnh hưởng đến học tập chính khóa của sinh viên.
Điều 3: Nội dung và hình thức nghiên cứu khoa học
  1. Nghiên cứu những vấn đề thuộc lĩnh vực được đào tạo.
  2. Tham gia triển khai áp dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, đời sống và an ninh quốc phòng.
  3. Tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học, hội thi sáng tạo khoa học công nghệ tuổi trẻ, thông tin khoa học công nghệ, câu lạc bộ khoa học sinh viên.

Top

Chương II: QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

Điều 4: Kế hoạch nghiên cứu khoa học của sinh viên.

Nghiên cứu khoa học của sinh viên là một phần của kế hoạch khoa học và công nghệ của cơ sở. Việc triển khai và quán lý nghiên cứu khoa học của sinh viên được thực hiện theo những qui định hiện hành về hoạt động khoa học và công nghệ.

Điều 5: Đề tài nghiên cứu khoa học
  1. Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên có thể là một phần của đề tài các cấp do giảng viên, cán bộ nghiên cứu chủ trì hoặc đề tài do sinh viên tự chọn.
  2. Mỗi sinh viên hoặc một nhóm sinh viên thực hiện đề tài dưới sự hướng dẫn của các giảng viên, cán bộ nghiên cứu và nghiên cứu sinh.
  3. Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên được thủ trưởng các cơ sở phê duyệt và tổ chức đánh giá
Điều 6: Kinh phí nghiên cứu khoa học
Hàng năm, thủ trưởng các cơ sở quyết định dành một khoản kinh phí thích hợp để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Kinh phí nầy được trích từ các nguồn sau:
  1. Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho các hoạt động khoa học và công nghệ.
  2. Kinh phí đào tạo thường xuyên của cơ sở.
  3. Kinh phí khác của cơ sở.
  4. Nguồn tài trợ của các tổ chức, đoàn thể và cá nhân trong và ngoài nước.
Điều 7: Trách nhiệm của Phòng Ban Khoa học của các cơ sở
  1. Đề xuất kế hoạch, nội dung, biện pháp tổ chức nghiên cứu khoa học hànhg năm của sinh viên.
  2. Chủ trì phối hợp với Phòng (Ban) Đào tạo, Công tác chính trị-sinh viên, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên và các tổ chức khác trong công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên.
  3. Đề xuất các phương án ứng dụng kết quả công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên vào thực tiễn, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, và trong phạm vi cho phép của cơ sở.
Điều 8: Trách nhiệm của thủ trưởng cơ sở
  1. Xây dựng văn bản hướng dẫn thực hiện qui chế về nghiên cứu khoa học của sinh viên để phù hợp với mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo và điều kiện nghiên cứu khoa học của cơ sở.
  2. Xem xét và lựa chọn các công trình đưa vào ứng dụng, các biện pháp triển khai và qui định cụ thể chế độ đãi ngộ đối với các tác giả cũng như những người đã đóng góp trong việc ứng dụng thành công kết quả công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên vào thực tiễn.

Top

Chương III: TRÁCH NHIỆM, QUYỀN LỢI CỦA SINH VIÊN THAM GIA
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Điều 9: Trách nhiệm của sinh viên

  1. Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học được giao theo kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ của cơ sở.
  2. Chấp hành các qui định hiện hành về hoạt động khoa học và công nghệ..
Điều 10: Quyền lợi của sinh viên
  1. Được tạo điều kiện sử dụng các thiết bị sẵn có của cơ sở để tiến hành nghiên cứu khoa học.
  2. Kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên có thể được công bố trên các tạp chí, tập san, kỷ yếu, thông báo khoa học và các phương tiện thông tin khác.
Điều 11: Khuyến khích nghiên cứu khoa học của sinh viên
  1. Khuyến khích sinh viên (đặc biệt là sinh viên đạt kết quả học tập từ loại khá trở lên) tham gia nghiên cứu khoa học theo kế hoạch khoa học và công nghệ của cơ sở.
  2. Các cơ sở tổ chức hội nghị nghiên cứu khoa học của sinh viên hàng năm ở các cấp để tổng kết và đánh giá kết quả các hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, khen thưởng sinh viên và cán bộ hướng dẫn có thành tích
  3. Hàng năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức đánh giá, xét khen thưởng các công trình tham gia dự thi Giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa học" và khen thưởng các cơ sở có thành thích cao trong phòng trào nghiên cứu khoa học của sinh viên.
  4. Bộ Giáo dục và Đào tạo phân cấp cho thủ trưởng các cơ sở xem xét quyết định cộng thêm điểm vào trung bình chung học tập của năm đang học cho các sinh viên có công trình đạt giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa học" do Bộ tổ chức (trừ những sinh viên đã tốt nghiệp).
    Tổng số điểm tối đa cho 01 công trình:

Giải nhất: 0,4 điểm
Giải nhì 0,3 điểm
Giải ba 0,2 điểm
Giải khuyến khích 0,1 điểm

  1. Điểm trung bình chung học tập sẽ căn cứ để xét cấp học bổng, xét chuyển tiếp vào bậc cao học và các quyền lợi khác.
Điều 12: Trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ hướng dẫn
  1. Giảng viên, cán bộ nghiên cứu có trách nhiệm tham gia hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học (hướng dẫn xây dựng mục tiêu, nội dung và phương hướng nghiên cứu).
  2. Thủ trưởng các cơ sở căn cứ vào kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên để tính thêm giờ nghiên cứu khoa học cho cán bộ hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học (số giờ tối đa cho 01 công trình là 20 giờ).
Điều 13: Xử lý vi phạm
Trường hợp phát hiện thấy công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên thiếu trung thực, thủ trưởng các cơ sở tùy theo vào mức độ vi phạm để thi hành các hình thức kỷ luật khác nhau đối với tác giả công trình

Top

Chương IV: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 14: Điều khoản thi hành

Bản quy chế này được áp dụng cho các trường đại học, kể cả các học viện, các đại học quốc gia, Đại học Thái nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng và các trường cao đẳng trong cả nước.


BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


Nguyễn Minh Hiển

(đã ký)
 
Kỉ yếu Hội nghị SVNCKH năm học 2009- 2010 PDF. In Email
Thứ tư, 06 Tháng 4 2011 09:17

 

MỤC LỤC KỈ YẾU SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2009-2010

STT Họ và tên Tên đề tài Khoa
1 Nguyễn Phan Chiêu Anh Thực trạng kiểm soát xúc cảm tiêu cực của học sinh ở một số trường THCS tại TP HCM (xem toàn văn)
Tâm lý GD
2

Hứa Lan Anh,

Hoàng Thị Hồng Ân
Thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Mẫu giáo lớn tại một số trường mầm non quận Tân Bình TPHCM (xem toàn văn)

GD

Mầm non
3

Trần Lê Tuyết Ánh,

Võ Thị Bảo Châu
Giá trị của trò chơi trong việc giảng dạy ngữ pháp cho học sinh phổ thông (xem toàn văn) Tiếng Anh
4 Đỗ Biên Ứng dụng bài tập luyện phát âm cho trẻ DOWN từ 1- 3 tuổi (xem toàn văn)

GD

Đặc biệt
5 Trần Thục Bình Việc bảo tồn và phát triển tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TP Hồ Chí Minh (xem toàn văn) Tiếng Trung
6 Phạm Ngọc Đăng Đối chiếu kết cấu "số+lượng+danh",kết cấu biểu thị thứ tự trong tiếng Hán và tiếng Anh và ứng dụng của việc đối chiếu vào việc giảng dạy (xem toàn văn) Tiếng Trung
7 Đỗ Hữu Đức Tổng hợp một số dị vòng 5 cạnh chứa nitơ, dẫn xuất của 7-hydroxy-4-metylcoumarin (xem toàn văn) Hóa học
8

Nguyễn Thị Hương Giang,

Đặng Thu Hiền,

Tô Thị Nga,

Nguyễn Minh Tâm
Thử nghiệm chỉnh âm cho trẻ bị hội chứng Treacher Collin (xem toàn văn)

GD

Mầm non
9 Hồ Ngọc Hà Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tiểu học bằng các dự án (xem toàn văn)

GD

Tiểu học
10 Trịnh Thị Thu Hà Xây dựng bộ giáo án và CD giáo dục giới tính cho trẻ CPTTT tuổi dậy thì (xem toàn văn)

GD

Đặc biệt
11 Cao Thị Thúy Hoa Một số bài bổ trợ nhằm nâng cao thành tích tháo lắp súng tiểu liên AK đối với học sinh nam lớp 11, trường THPT Bùi Thị Xuân quận 1 TPHCM (xem toàn văn)

GD

Thể chất
12 Ngô Vũ Hoàng Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở huyện Nhà Bè, TPHCM và ảnh hưởng của nó đối với kinh tế - xã hội (xem toàn văn) Địa lý
13 Trương Nhật Huy Đánh giá hiệu suất đỉnh năng lượng toàn phần sử dụng chương trình DETEFF (xem toàn văn) Vật lý
14

Hoàng Văn Hưng,

Lê Hải Mỹ Ngân,

Lê Thị Cẩm Tú
Sử dụng cơ chế phát xạ sóng hài để theo dõi quá trình động học các Base của DNA (xem toàn văn) Vật lý
15

Bành Thị Thu Hương,

Nguyễn Thị Thu
Tìm hiểu hiện trạng khai thác và sử dụng đất khu vực Lê Minh Xuân - Phạm Văn Hai, TPHCM (xem toàn văn) Địa lý
16

Mai Thị Đắc Khuê,

Phạm Thị Mai
Khảo sát mức năng lượng cơ bản của nguyên tử Hydro bằng sơ đồ vòng lặp (xem toàn văn) Vật lý
17 Đỗ Minh Luân Xây dựng phương tiện điện tử hỗ trợ mở rộng vốn từ và chỉnh âm cho trẻ ADHD kèm dị dạng bộ máy phát âm (xem toàn văn)

GD

Tiểu học
18 Hoàng Thị Luân Xây dựng tư liệu điện tử phục vụ việc học môn Aerobic dành cho sinh viên chuyên ngành GDTC, Trường ĐHSP TPHCM (xem toàn văn)

GD

Thể chất
19 Lê Nguyễn Hoàng Mai Bi cảm Aware trong "Đẹp và buồn" của Kawabata (xem toàn văn) Ngữ văn
20 Nguyễn Thị Ngọc Minh Điểm bất động của toán tử compact đơn điệu tới hạn và toán tử T-đơn điệu (xem toàn văn) Toán-Tin
21

Trương Thị Diễm My,

Lê Quang Trực
Tìm hiểu mức sống của người dân trong các khu ổ chuột trên địa bàn quận 8 TPHCM (xem toàn văn) Địa lý
22

Bùi Nguyên Khánh,

Đỗ Huỳnh Quân Ngọc
Việc ứng dụng phương pháp “dạy học lấy bài tập làm trung tâm” (task-based language teaching) trong việc giảng dạy kĩ năng nói của bộ môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 11 ở các trường phổ thông công lập trong TPHCM (xem toàn văn) Tiếng Anh
23 Nguyễn Thúy Ngọc Phương pháp triển khai ứng dụng ERP (xem toàn văn) Toán-Tin
24

Trần Thị Hà Ny,

Nguyễn Thế Phương,

Nguyễn Thị Thu Thảo
Ứng dụng CNTT vào thiết kế trò chơi học tập cho trẻ 4-5 tuổi trong chủ đề thực vật (xem toàn văn)

GD

Mầm non
25 Huỳnh Thục Phân Vấn đề tôn ty trật tự gia đình thể hiện trong tục ngữ, ngạn ngữ Trung Quốc (xem toàn văn) Tiếng Trung
26

Bùi Đặng Quỳnh,

Lê Thị Minh Trang
Xây dựng website và cơ sở dữ liệu hỗ trợ dạy học phân môn Lịch sử ở Tiểu học (xem toàn văn)

GD

Tiểu học
27 Đỗ Thị Phương Tâm Làm thế nào để giúp học sinh trung học trở thành người đọc có chiến lược (xem toàn văn) Tiếng Anh
28

Nguyễn Minh Thành,

Nguyễn Thị Lan
Xây dựng CD hỗ trợ GD trẻ CPTTT lứa tuổi mầm non (xem toàn văn)

GD

Đặc biệt
29 Võ Thị Ngọc Thành Bước đầu khảo sát ảnh hưởng của auxin và cytokinin lên sự sinh trưởng của vi tảo Thalassiosira sp. trong môi trường nước biển nhân tạo (xem toàn văn) Sinh học
30 Văn Thị Kim Thoa Bước đầu ứng dụng dạy học dự án dựa trên công cụ Moodle đối với các bài thí nghiệm thực hành Sinh học trung học phổ thông (xem toàn văn) Sinh học
31

Lê Thị Thanh Thủy,

Nguyễn Thị Diễm My,

Bùi Thị Hân
Tìm hiểu thái độ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đối với vấn đề đồng tính luyến ái (xem toàn văn) Tâm lý GD
32 Vũ Văn Tĩnh Xây dựng thư viện điện tử về Chủ tịch Hồ Chí Minh phục vụ dạy học Lịch sử ở trường THPT (vận dụng vào chương trình Lịch sử Việt nam lớp 12) (xem toàn văn) Lịch sử
33 Nguyễn Ngọc Đoan Trang Thi pháp nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) (xem toàn văn) Ngữ văn
34 Trần Thị Huyền Trang Lựa chọn một số kỹ thuật Karatedo với mục đích tự vệ cho nữ sinh viên năm I Trường ĐHSP TPHCM (xem toàn văn)

GD

Thể chất
35

Nguyễn Thị Ngọc Trang,

Mai Thị Thanh
Phát huy vai trò của trưởng đoàn sinh viên trong các đợt thực tập sư phạm của Trường Đại học Sư phạm TPHCM (xem toàn văn) GD Chính trị
36 Kiều Thị Thanh Trà Tìm hiểu biểu hiện tự ý thức của học sinh một số trường THPT nội thành TPHCM (xem toàn văn) Tâm lý GD
37 Lê Thị Bích Trầm Bước đầu khảo sát ảnh hưởng của Giberelin (GA3) đến sinh trưởng của Thalassiosira sp. (xem toàn văn) Sinh học
38 Phan Ngọc Trần Hình tượng nhân vật Tôn Ngộ Không qua một số đối chiếu (xem toàn văn) Ngữ văn
39 Phòng KHCN&TCKH Danh sách Ban tổ chức Hội nghị SV NCKH năm học 2009-2010 (xem tại đây)
40 Phòng KHCN&TCKH

Danh sách sinh viên được khen thưởng NCKH cấp Trường năm học 2009-2010

(xem tại đây)

 
«Bắt đầuLùi11121314151617181920Tiếp theoCuối»

Trang 18 trong tổng số 20


Dịch vụ cung cấp thông tin của Sở KH và CN TP.HCM

 Trực tuyến 

Hiện có 1377 khách Trực tuyến

 Vụ KHCN 

Tháng Năm 2024
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
29 30 1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31 1 2